Blog
Kế hoạch điều chỉnh lớp 5 theo công văn 3969 – Tất cả các môn
Kế hoạch điều chỉnh lớp 5 theo công văn 3969 – Tất cả các môn
Kế hoạch điều chỉnh lớp 5 theo công văn 3969 – Tất cả các môn: Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh, Đạo đức, Tự nhiên xã hội, HĐTN, Giáo dục thể chất, Âm nhạc…. giúp giáo viên sắp xếp các nội dung dạy học sao cho phù hợp với dạy học trực tuyến. Mẫu được thiết kế dựa trên phụ lục Công văn số 3969/BGDĐT-GDTH về việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học năm học 2021-2022 ứng phó với dịch Covid-19. Mời các thầy cô tham khảo.
Nội dung chỉ mang tính chất tham khảo, từ đó các giáo viên xây dựng kế hoạch điều chỉnh cho phù hợp với lớp học của mình.
1. Kế hoạch điều chỉnh lớp 5 theo công văn 3969
1. Môn Tiếng Việt
Tuần
Tên bài học
Ghi chú
1
Tập đọc: Thư gửi các học sinh
Tập đọc: Sắc màu em yêu
HS tự học thuộc lòng ở nhà
CV 3799: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về bài thơ “Sắc màu em yêu” (Đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình 2018: viết đoạn văn thể hiện cảm xúc, tình cảm trước một bài thơ).
Chính tả: Nghe – viết (Việt Nam thân yêu)
Chính tả: Nghe – viết (Lương Ngọc Quyến)
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 1, 2) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
Luyện từ và câu: Từ đồng nghĩa
KC: Lý Tự Trọng
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Chủ điểm «Việt Nam – Tổ quốc em» (tuần 1, 2, 3), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.
Tập đọc:Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Giảm câu hỏi 2
TLV: Cấu tạo của bài văn tả cảnh
TLV: Luyện tập tả cảnh
LTVC: Luyện tập về từ đồng nghĩa
LTVC: Luyện tập về từ đồng nghĩa
TLV: Luyện tập tả cảnh
2
TĐ:Nghìn năm văn hiến
CT: Nhớ viết: Thư gửi các học sinh
Nghe viết: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 3, 4) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
CV 3799: Hướng dẫn học sinh viết hoa danh từ chung để thể hiện sự tôn kính
LTVC: Mở rộng vốn từ: Tổ Quốc
KC: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Chủ điểm «Cánh chim hòa bình» (tuần 4, 5, 6), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.
TĐ: Lòng dân (phần 1 )
CV 3799: Chú ý kiến thức về nhân vật trong văn bản kịch và lời thoại
TLV: Luyện tập làm báo cáo thống kê
TLV: Luyện tập tả cảnh
LTVC: Luyện tập về từ đồng nghĩa
3
TĐ: Lòng dân (Phần 2)
CV 3799: Chú ý kiến thức về nhân vật trong văn bản kịch và lời thoại
CT: Nghe – viết: Một chuyên gia máy xúc
Nhớ – viết: Ê-mi-li, con…
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 5, 6) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
KC: Cây cỏ nước Nam
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Chủ điểm «Con người với thiên nhiên» (tuần 7, 8, 9), GV dạy bài:: Cây cỏ nước Nam
LTVC: Từ trái nghĩa
LTVC: Luyện tập về từ trái nghĩa
TĐ: Những con sếu bằng giấy
CV 3799: Lồng ghép kiến thức về chủ đề, kết thúc câu chuyện, chuyện có thật và chuyện tưởng tượng, chi tiết, thời gian, địa điểm trong câu chuyện
– Dạy lồng ghép trong phần vận dụng của bài đọc hiểu: hãy tưởng tượng em sang thăm nước Nhật và sẽ đến trước tượng đài Xa-xa-cô. Em muốn nói gì vưới Xa-xa-cô để tỏ tình đoàn kết của trẻ em khắp năm châu và khát vọng thế giới được cuộc sống hòa bình? Hãy ghi lại những điều em muốn nói. (Đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình 2018: yêu cầu viết đoạn nêu ý kiến (giải thích) về hiện tượng xã hội).
TLV: Luyện tập tả cảnh
TLV: Luyện tập tả cảnh
TLV: Tả cảnh (kiểm tra viết)
CV 3799: Xây dựng những đề bài mở tạo cơ hội cho học sinh sáng tạo, bộc lộ ý kiến, thể hiện suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm của mình đồng thời thể hiện cách nghĩ, cách cảm, cách diễn đạt.
4
TĐ: Bài ca về trái đất
TĐ: Ê-mi-li, con…
HS tự học thuộc lòng ở nhà.
CV 3799: BT gợi ý thực hiện tại nhà: Ghi lại câu thơ yêu thích sau khi đọc (Bài ca về trái đất)
CV 3799: Lồng ghép hướng dẫn học sinh ghi chép phản hồi đọc mở rộng: Ghi chép được vắn tắt những ý tưởng, chi tiết quan trọng vào phiếu đọc sách hoặc sổ tay (Ê-mi-li,con…)
LTVC: MRVT: Hòa Bình
TĐ: Một chuyên gia máy xúc
CT: Nghe viết:Dòng kinh quê hương
Nghe – viết: Kì diệu rừng xanh
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 7, 8) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
LTVC: Từ đồng âm
TLV: Luyện tập làm báo cáo thống kê
LTVC: MRVT: Nhân dân
LTVC: MRVT: Hữu nghị – Hợp tác
Giảm bài tập 2.
Giảm bài tập 4
TĐ: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
Giảm câu hỏi 3
CV 3799: BT gợi ý thực hiện tại nhà: Ghi lại nhân vật yêu thích và giải thích lí do vì sao yêu thích
5
CT: Nhớ – viết: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
TLV: Trả bài văn tả cảnh
LTVC: Dùng từ đồng âm để chơi chữ
TĐ: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
CV 3799: Lồng ghép hướng dẫn học sinh ghi chép phản hồi đọc mở rộng: Ghi chép được vắn tắt những ý tưởng, chi tiết quan trọng vào phiếu đọc sách hoặc sổ tay
LTVC: Từ nhiều nghĩa
LTVC: Luyện tập về Từ nhiều nghĩa
TLV: Luyện tập làm đơn.
GV lựa chọn nội dung viết đơn phù hợp với địa phương.
TĐ: Những ngườu bạn tốt
CV 3799: Lồng ghép kiến thức về chủ đề, kết thúc câu chuyện, chuyện có thật và chuyện tưởng tượng, chi tiết, thời gian, địa điểm trong câu chuyện
– Ghi lại bằng 1-2 câu ý chính bài Tập đọc
– BT gợi ý thực hiện tại nhà: Tóm tắt lại câu chuyện đã đọc
TĐ: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
TĐ: Trước cổng trời.
HS tự học thuộc lòng ở nhà.
CV 3799: Chú ý hình ảnh trong thơ. (Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà)
CV 3799: Chú ý hình ảnh trong thơ.
– Ghi lại câu thơ yêu thích sau khi đọc (Trước cổng trời)
6
TĐ: Kì diệu rừng xanh
TLV: Luyện tập tả cảnh (tuần 6)
TLV: Luyện tập tả cảnh (tuần 7 tr.71)
LTVC: Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Giảm bài tập 2.
LTVC: MRVT: Thiên nhiên
LTVC: MRVT: Thiên nhiên
TĐ: Cái gì quý nhất?
CV 3799: Lồng ghép hướng dẫn học sinh ghi chép phản hồi đọc mở rộng: Ghi chép được vắn tắt những ý tưởng, chi tiết quan trọng vào phiếu đọc sách hoặc sổ tay
TLV: Luyện tập tả cảnh (Tuần 7)
TLV: Luyện tập tả cảnh (tuần 8)
TLV: Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài)
7
TĐ: Đất Cà Mau
LTVC: Đại từ
TLV: Luyện tập Thuyết trình , tranh luận
TLV: Luyện tập Thuyết trình , tranh luận
Giảm bài tập 3
Tiếng việt: Ôn tập giữa HKI
Tiếng việt: Ôn tập giữa HKI
Tiếng việt: Ôn tập giữa HKI
Tiếng việt: Ôn tập giữa HKI
Kiểm tra giữa học kì 1
8
TĐ: Chuyện một khu vườn nhỏ
CV 3799: Lồng ghép hướng dẫn học sinh ghi chép phản hồi đọc mở rộng: Ghi chép được vắn tắt những ý tưởng, chi tiết quan trọng vào phiếu đọc sách hoặc sổ tay
TĐ: Mùa thảo quả
CT: Nghe – viết (Luật bảo vệ môi trường)
Nghe – viết (Mùa thảo quả)
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 11, 12) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
Kể chuyện: Người đi săn và con nai
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Chủ điểm «Giữ lấy màu xanh» (tuần 11, 12, 13), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.
LTVC: Đại từ xưng hô
TLV: Trả bài văn tả cảnh
LTVC: Quan hệ từ
TLV: Luyện tập làm đơn
GV chọn nội dung viết đơn phù hợp với địa phương.
9
TĐ: Hành trình của bầy ong
HS tự học thuộc lòng ở nhà.
CV 3799: Chú ý hình ảnh trong thơ.
– Ghi lại câu thơ yêu thích sau khi đọc
TĐ: Người gác rừng tí hon
CV 3799: Lồng ghép hướng dẫn học sinh ghi chép phản hồi đọc mở rộng: Ghi chép được vắn tắt những ý tưởng, chi tiết quan trọng vào phiếu đọc sách hoặc sổ tay
– Ghi lại bằng 1-2 câu ý chính bài Tập đọc
CT: Nhớ – viết: Hành trình của bầy ong.
Kể chuyện: Pa-xtơ và em bé
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Chủ điểm «Vì hạnh phúc con người» (tuần 14, 15, 16, 17), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.
TLV: Cấu tạo của một bài văn tả người.
LTVC: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
TLV: Luyện tập tả người (Quan sát và chọn lọc chi tiết)
LTVC: Luyện tập về quan hệ từ
10
TĐ: Chuỗi ngọc lam
CV 3799: Kể tiếp kết thúc câu chuyện
– Bài tập thực hiện tại nhà: Nêu nhân vật yêu thích và giải thích lí do vì sao yêu thích.
TĐ: Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
CV 3799: BT gợi ý thực hiện tại nhà: Tóm tắt lại câu chuyện đã đọc
CT: Nghe – viết (Chuỗi ngọc lam)
Nghe – viết (Buôn Chư Lênh đón cô giáo)
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 14, 15) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
TLV: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
LTVC: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường.
LTVC: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc.
Giảm bài tập 2.
Giảm bài tập 3.
TLV: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
LTVC: Luyện tập về quan hệ từ
TLV: Làm biên bản cuộc họp
11
TĐ: Về ngôi nhà đang xây
TĐ: Ca dao về lao động, sản xuất
HS tự học thuộc lòng ở nhà.
CV 3799: BT gợi ý thực hiện tại nhà: Tóm tắt lại câu chuyện đã đọc (Về ngôi nhà đang xây)
CV 3799: BT gợi ý thực hiện tại nhà: Ghi lại câu thơ sau khi đọc (Ca dao về lao động, sản xuất)
TĐ: Trồng rừng ngập mặn
CT: Nghe viết: Về ngôi nhà đang xây
CT: Nghe – viết (Người mẹ của 51 đứa con)
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 16, 17) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
LTVC: Ôn tập về từ loại.
TLV: Luyện tập làm biên bản cuộc họp.
LTVC: Ôn tập về từ loại.
TLV: Luyện tập tả người (Tả hoạt động)
LTVC: Tổng kết vốn từ
12
TĐ: Hạt gạo làng ta
CV 3799: Lồng ghép nội dung Nhận biết và nêu được công dụng của biện pháp điệp từ, điệp ngữ (nhằm nhấn mạnh ý nào đó)
– Chú ý hình ảnh trong thơ
TĐ: Thầy thuốc như mẹ hiền
CV 3799: BT gợi ý thực hiện tại nhà: Tóm tắt lại câu chuyện đã đọc
TLV: Luyện tập tả người (Tả hoạt động)
LTVC: Tổng kết vốn từ
TLV: Tả người (Kiểm tra viết)
CV 3799: Xây dựng những đề bài mở tạo cơ hội cho học sinh sáng tạo, bộc lộ ý kiến, thể hiện suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm của mình đồng thời thể hiện cách nghĩ, cách cảm, cách diễn đạt.
LTVC: Tổng kết vốn từ
LTVC: Ôn tập về từ và cấu tạo từ
TLV: Ôn tập về viết đơn
Gv chọn nội dung viết đơn phù hợp với địa phương.
13
TĐ: Thầy cúng đi bệnh viện
TĐ: Ngu công xã Trịnh Tường
CV 3799: BT gợi ý thực hiện tại nhà: Tóm tắt lại câu chuyện đã đọc
LTVC: Ôn tập về câu
TLV: Trả bài văn tả người
TĐ: Ôn tập cuối HKI
TLV: Ôn tập cuối HKI
LTVC: Ôn tập cuối HKI
CT: Ôn tập cuối HKI
14
Ôn tập
15
Ôn tập
16
Ôn tập
17
Ôn tập
18
Kiểm tra định kì cuối HKI
19
TĐ: Người công dân số Một
Giảm yêu cầu phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch.
CT: Nghe – viết (Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực)
CT: Nghe – viết (Cánh cam lạc mẹ)
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 19, 20) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
Kể chuyện: Chiếc đồng hồ
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Chủ điểm «Người công dân» (tuần 19, 20, 21), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.
LTVC: Câu ghép
TĐ: Người công dân số Một (tiếp theo)
Giảm yêu cầu đọc phân vai theo các nhân vật trong đoạn kịch.
TLV: Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)
LTVC: Cách nối các vế câu ghép
TLV: Luyện tập tả người (dựng đoạn kết bài)
20
TĐ: Thái sư Trần Thủ Độ
CT: Nghe – viết (Trí dũng song toàn)
CT: Nghe – viết (Hà Nội)
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 21, 22) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
Kể chuyện: Ông Nguyễn Khoa Đăng
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Chủ điểm «Vì cuộc sống thanh bình» (tuần 22, 23, 24), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.
LTVC: Mở rộng vốn từ Công dân (tuần 20)
LTVC: Mở rộng vốn từ Công dân (tuần 21)
– Ghép thành chủ đề (dạy trong 1 tiết).
– Giảm bài tập 2 và 4 (tr.18), bài tập 1 (tr.28).
TĐ: Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng
TLV: Tả người (Kiểm tra viết)
LTVC: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
TLV: Lập chương trình hoạt động
TLV: Lập chương trình hoạt động
21
TĐ: Trí dũng song toàn
CT: Nhớ – viết (Cao Bằng)
CT: Nghe – viết (Núi non hùng vĩ)
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 23, 24) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
Kể chuyện: Vì muôn dân
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Chủ điểm «Nhớ nguồn» (tuần 25, 26, 27), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.
LTVC: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
TĐ: Tiếng rao đêm
TLV: Trả bài văn tả người
LTVC: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
TLV: Ôn tập văn kể chuyện
22
TĐ: Lập làng giữ biển
CT: Nghe – viết (Ai là thủy tổ loài người?)
CT: Nghe – viết (Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động)
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 25, 26) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
KC:(LTVC): Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
LTVC: Mở rộng vốn từ: Trật tự – An ninh
LTVC: Mở rộng vốn từ: Trật tự – An ninh
– Giảm bài tập 3
– Giảm bài tập 3
TĐ: Cao Bằng
TĐ: Chú đi tuần
HS tự học thuộc lòng ở nhà.
TLV: Kể chuyện (Kiểm tra viết)
LTVC: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
TLV: Lập chương trình hoạt động
23
TĐ: Phân xử tài tình
CT: Nhớ – viết (Cửa sông)
CT: Nghe – viết (Bà cụ bán hàng nước chè)
GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
KC: (LTVC): Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
LTVC: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
TĐ: Luật tục xưa của người Ê-đê
TLV: Trả bài văn kể chuyện
LTVC: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
TLV: Ôn tập về tả đồ vật
24
TĐ: Hộp thư mật
CT: (TLV): Ôn tập về tả đồ vật
KC: (LTVC): Mở rộng vốn từ Truyền thống (tuần 26)
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Truyền thống (tuần 27)
– Ghép thành chủ đề (dạy trong 1 tiết).
– Giảm bài tập 2 (tr.82), bài tập 1 (tr.90).
LTVC: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
TĐ: Phong cảnh đền hùng
TLV: Tả đồ vật (Kiểm tra viết)
LTVC: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
TLV: Trả bài văn tả đồ vật
25
TĐ: Cửa sông
TĐ: Đất nước
HS tự học thuộc lòng ở nhà.
CT: (TLV): Ôn tập về tả cây cối
KC: (TLV): Tả cây cối (Kiểm tra viết)
LTVC:(TĐ): Nghĩa thầy trò
TĐ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
TLV: (TĐ): Tranh làng Hồ
LTVC: Ôn tập giữa kì II
Kiểm tra giữa kì II
26
TĐ: Một vụ đắm tàu
CV 3799: Lồng ghép kiến thức về chủ đề, kết thúc câu chuyện, chuyện có thật và chuyện tưởng tượng, chi tiết, thời gian, địa điểm trong câu chuyện
– Viết một kết thúc vui cho câu chuyện. (Đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình 2018: viết bài văn kể chuyện theo hướng phát huy tính tưởng tượng)
– Ghi lại bằng 1-2 câu ý chính bài Tập đọc.
CT: Nhớ – viết (Đất nước)
CT: Nghe – viết (Cô gái của tương lai)
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 29, 30) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
Kể chuyện: Lớp trưởng lớp tôi
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Chủ điểm «Nam và nữ» (tuần 29, 30, 31), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.
LTVC: Ôn tập về dấu câu
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
CV3799: Điều chỉnh thành bài tập biết câu, viết đoạn sử dụng dấu chấm (dấu chấm hỏi, chấm than) như là bài tập vận dụng (luyện viết đoạn văn ngắn kể chuyện phát huy trí tưởng tượng): viết kết thúc khác cho bài “Một vụ đắm tàu).
TĐ: Con gái
CV3799: Đặt mình vào vai Mơ nêu suy nghĩ về quan niệm một số người coi trọng con trai hơn con gái (Đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình 2018: yêu cầu viết đoạn nêu ý kiến (giải thích) về hiện tượng xã hội)
TLV: Trả bài văn tả cây cối
LTVC: Ôn tập về dấu câu
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
CV3799: Điều chỉnh thành bài tập biết câu, viết đoạn sử dụng dấu chấm (dấu chấm hỏi, chấm than) như là bài tập vận dụng (liên hệ, kết nối, so sánh) của bài Tập đọc Con gái – liên hệ đến bản thân.
TLV: Ôn tập về tả con vật.
27
TĐ: Thuần phục sư tử
CT: Chính tả: Nghe – viết (Tà áo dài Việt Nam)
CT: Chính tả: Nhớ – viết (Bầm ơi)
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 31, 32) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
Kể chuyện: Nhà vô địch
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Chủ điểm «Những chủ nhân tương lai» (tuần 32, 33, 34), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.
LTVC: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nam và nữ (tuần 30)
LTVC: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nam và nữ (tuần 31)
– Ghép thành chủ đề (dạy trong 1 tiết).
– Giảm bài tập 3 (tr.120), bài tập 3 (tr.129).
TĐ: Tà áo dài Việt Nam
CV 3799: BT gợi ý thực hiện tại nhà: Nêu nhân vật yêu thích và giải thích lí do vì sao yêu thích
TLV: Tả con vật (Kiểm tra viết)
CV 3799: Xây dựng những đề bài mở tạo cơ hội cho học sinh sáng tạo, bộc lộ ý kiến, thể hiện suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm của mình đồng thời thể hiện cách nghĩ, cách cảm, cách diễn đạt.
LTVC: Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
CV3799: Điều chỉnh thành bài tập biết câu, viết đoạn sử dụng dấu phẩy rèn luyện yếu tố biểu cảm trong bài văn miêu tả con vật (Bài tập 2)
TLV: Ôn tập về tả cảnh
28
TĐ: Công việc đầu tiên
CV 3799: Ghi lại bằng 1-2 câu ý chính bài Tập đọc
– BT gợi ý thực hiện tại nhà: Tóm tắt lại câu chuyện đã đọc
CT: Chính tả: Nghe – viết (Trong lời mẹ hát)
CT: Nhớ – viết (Sang năm con lên bảy)
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 33, 34) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
KC: (LTVC): Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
CV 3799: Điều chỉnh yêu cầu bài 3 thành bài tập viết câu, viết đoạn sử dụng dấu phẩy liên hệ, kết nối với bài Tập đọc Bầm ơi.
LTVC: Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
CV 3799: Điều chỉnh bài tập 3 thành bài tập viết câu, viết đoạn sử dụng dấu phẩy thuyết minh ngắn về sách hoặc phim.
TĐ: Bầm ơi
TĐ: Những cánh buồm
HS tự học thuộc lòng ở nhà.
CV 3799: BT gợi ý thực hiện tại nhà: Ghi lại câu thơ yêu thích sau khi đọc
TLV: Ôn tập về tả cảnh
LTVC: Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm)
CV 3799: Điều chỉnh bài tập 3 thành bài tập viết câu, viết đoạn sử dụng dấu hai chấm rèn luyện yếu tố biểu cảm trong văn miêu tả.
TLV: Trả bài văn tả con vật
29
TĐ: Út Vịnh
CV 3799: BT gợi ý thực hiện tại nhà: Tóm tắt lại câu chuyện đã đọc
CT: (LTVC): Mở rộng vốn từ: Trẻ em
KC: (TLV): Ôn tập về tả người
LTVC: Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép)
CV 3799: Điều chỉnh bài tập 3 thành bài tập viết câu, viết đoạn sử dụng dấu ngoặc kép để nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội – liên hệ bài Tập đọc “Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em”.
TĐ: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
CV 3799: BT gợi ý thực hiện tại nhà: Tóm tắt lại câu chuyện đã đọc.
TLV: Tả người (Kiểm tra viết)
LTVC: Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận
TLV: Trả bài văn tả cảnh
30
TĐ: Sang năm con lên bảy
CT: (TĐ): Lớp học trên đường
CV 3799: Đặt mình vào vai Rê mi, nêu suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em?
KC: (TLV): Trả bài văn tả người
LTVC: Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang)
CV 3799: Điều chỉnh: Rút ngắn bài BT2 (bỏ bớt phần từ “Nhà cháu … hết) để thêm bài tập yêu cầu HS viết đoạn văn ngắn có sử dụng dấu gạch ngang phát huy trí tưởng tượng như bài “Nếu trái đát thiếu trẻ con”
TĐ: Nếu trái đất thiếu trẻ con.
CV 3799: BT gợi ý thực hiện tại nhà: Ghi lại câu thơ yêu thích sau khi đọc
TLV: Ôn tập cuối HKII
LTVC: Ôn tập cuối HKII
TLV: Ôn tập cuối HKII
31
Ôn tập
32
Ôn tập
33
Ôn tập
34
Ôn tập
35
Kiểm tra cuối năm
2. Môn Toán
TUẦN
Tên bài học
Ghi chú
1
Ôn tập: Khái niệm về phân số (tr.3)
Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số(tr.5)
Ôn tập: So sánh hai phân số(tr.6)
Ôn tâp: So sánh hai phân số (tiếp theo) (tr.7)
Phân số thập phân(tr.8)
2
Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số (tr.10)
Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số (tr.11)
Hỗn số (tr.12)
CV 3799: Giảm tải những bài tập cộng, trừ, nhân, chia các hỗn số.
Hỗn số (tiếp theo) (tr. 13)
Luyện tập (tr. 14)
Ghép thành chủ đề.
– Không làm bài tập 2, bài tập 3 (tr. 14); bài tập 3 (Luyện tập tr. 14).
Luyện tập chung (tr. 15)
Luyện tập chung (tr. 15)
Ghép thành chủ đề.
– Không làm bài tập 1 (tr. 15); bài tập 2, bài tập 3 (tr. 16).
3
Ôn tập về giải toán (tr.17)
Ôn tập và bổ sung về giải toán (tr.18)
Luyện tập (tr.19)
Ôn tập và bổ sung về giải toán(tiếp theo) (tr.20)
Luyện tập (tr.21)
4
Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài (tr.22)
Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng (tr.23)
Luyện tập (tr.24)
Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông (tr.25)
Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích (tr.27)
Luyện tập (tr.28)
– Ghép thành chủ đề.
– Không làm bài tập 3 (tr. 26); bài tập 3 (tr. 28); bài tập 3, bài tập 4 (tr. 29).
5
Héc-ta (tr.29)
Luyện tập (tr.30)
Khái niệm số thập phân (tr.33)
Khái niệm số thập phân (tiếp theo)(tr.36)
Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân (tr.37)
6
Luyện tập (tr.38)
Số thập phân bằng nhau(tr.40)
So sánh hai số thập phân (tr.41)
Luyện tập (tr.43)
Luyện tập chung (tr.43)
– Không yêu cầu: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
– Không làm bài tập 4 (a) (tr. 43).
7
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân(tr.45)
Luyện tập (tr.44)
Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân(tr.45)
Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân (tr.46)
Luyện tập chung(tr.47)
Kiểm tra định kỳ(giữa học kỳ I)
8
Cộng hai số thập phân
Luyện tâp (tr.50)
Tổng nhiều số thập phân (tr.51)
Luyện tập (tr.52)
Trừ hai số thập phân (tr.53)
9
Luyện tâp (tr.54)
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên (tr.55)
Nhân một số thập phân với 10,100,1000…(tr.57)
Luyện tập(tr.58)
Nhân một số thập phân với một số thập phân
(tr.58)
10
Luyện tập (tr.60)
Ghép thành chủ đề.
– Điều chỉnh các bài tập luyện tập phép nhân một số với số thập phân có không quá hai chữ số ở dạng: a,b và 0,ab.
CV 3799: Tập trung vào dạy cách nhân số thập phân với số thập phân; lựa chọn điều chỉnh các bài luyện tập phép nhân với một số thập phân có không quá hai chữ số ở dạng: a,b và 0,ab
Luyện tập (tr.61)
Luyện tập chung (tr.61)
– Ghép thành chủ đề.
– Điều chỉnh các bài tập luyện tập phép nhân một số với số thập phân có không quá hai chữ số ở
dạng: a,b và 0,ab.
Chia một số thập phân một số tự nhiên cho (tr.63)
Luyện tập (tr.64)
Chia một số thập phân cho 10,100,1000(tr.64)
11
Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân (tr.67)
Luyện tập (tr.68)
Chia một số tự nhiên cho một số thập phân (tr.69)
Luyện tập (tr.70)
Chia một số thập phân cho một số thập phân (tr.71)
Luyện tập (tr.72)
– Ghép thành chủ đề.
– Điều chỉnh các bài tập luyện tập phép chi một số thập phân cho số thập phân có không quá hai chữ số ở dạng: a,b và 0,ab.
12
Tỉ số phần trăm (tr.73)
Giải toán về tỉ số phần trăm(tr.75)
Luyện tập (tr.76)
Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)
(tr.76)
Luyện tập (tr.77)
13
Giới thiệu máy tính bỏ túi (tr. 81)
Không yêu cầu: chuyển một số phân số thành số thập phân.
– Không làm bài tập 2, bài tập 3 (tr. 82).
Giới thiệu máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm.(tr.82)
Điều chỉnh yêu cầu: Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
– Không làm bài tập 3 (tr. 84).
Hình tam giác (tr.85)
Diện tích hình tam giác (tr.87)
Luyện tập (tr.88)
14
Ôn tập
15
Ôn tập
16
Ôn tập
17
Ôn tập
18
Kiểm tra CHKI
19
Hình Thang (tr.91)
Diện tích hình Thang (tr.93)
Luyện tập (tr.94)
Chu vi hình tròn (tr.97)
Luyện tập (tr.99)
– Giảm bài tập 2 (tr.98)
– Giảm bài tập 2b, 3b
Diện tích hình tròn (tr. 99)
20
Luyện tập (tr. 100)
– Tập trung yêu cầu tính được diện tích hình tròn khi biết bán kính hoặc chu vi của hình tròn.
– Không làm bài tập 1, bài tập 2 (tr.100), bài tập 3 (tr.101).
Luyện tập chung (tr. 100)
Giới thiệu biểu đồ hình quạt (tr.101)
Luyện tập về tính diện tích (tr.103)
Hình hộp chữ nhật. Hình hộp lập phương (tr.107)
21
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật (tr.109)
Luyện tập (tr. 110)
– Tập trung yêu cầu tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. (tr. 110).
– Không làm bài tập 1
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương (tr.111)
– Tập trung yêu cầu tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương.
Luyện tập (tr. 112)
– Không làm bài tập 1, bài tập 3 (tr. 112).
Luyện tập chung(tr.113)
Thể tích của một hình (tr.114)
22
Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối (tr.116)
Mét khối (tr.117)
Thể tích hình hộp chữ nhật (tr. 120)
Thể tích hình lập phương (tr. 122)
Luyện tập chung (tr. 123)
23
Luyện tập chung (tr. 124
Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu
(tr.125)
VC 3799 Bổ xung khai triển hình trụ
Luyện tập chung(tr.128)
Kiểm tra đình kỳ (giữa học kỳ II)
Bảng đơn vị đo thời gian (tr.129)
24
Cộng số đo thời gian (tr.131)
Trừ số đo thời gian (tr.133)
– Giảm bài tập 1(dòng 3,4)
– Giảm bài tập 2c
Luyện tập (tr.134)
Nhân số đo thời gian với một số(tr.135)
Chia số đo thời gian với một số (tr. 136)
– Giảm bài tập 2
– Giảm bài tập 2
Luyện tập (tr.137)
Luyện tập chung (tr.137)
25
Vận tốc (tr.138)
Luyện tâp (tr.139)
Quãng đường (tr.140)
Luyện tập (tr.141)
Thời gian (tr.142)
26
Luyện tập (tr.143)
Luyện tập chung (tr.144)
Ôn tập về số tự nhiên (tr.147)
Ôn tập về phân số (tr. 148)
Ôn tập về phân số (tiếp theo) (tr.149)
27
Ôn tập về số thập phân (tr. 150)
Tập trung ôn tập về cách đọc, viết số thập phân; so sánh, xếp thứ tự các số thập phân.
Ôn tập về số thập phân (tiếp theo) (tr. 151)
Tập trung ôn tập về cách đọc, viết số thập phân; so sánh, xếp thứ tự các số thập phân.
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tr. 152)
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tiếp theo) (tr. 153)
– Không làm bài tập 3 (tr. 153).
Ôn tập về đo diện tích (tr. 154)
– Tập trung ôn tập về viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích, thể tích dưới dạng số thập phân.
28
Ôn tập về đo thể tích (tr. 155)
Ôn tập về đo diện tích và thể tích (tiếp theo) (tr. 155)
Ôn tập về đo thời gian (tr.156)
Phép cộng (tr. 158)
Phép trừ (tr. 159)
– Tập trung ôn tập về thực hiện bốn phép tính với các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán.
Luyện tập (tr. 160)
Phép nhân (tr. 161)
Luyện tập (tr. 162)
– Tập trung ôn tập về thực hiện bốn phép tính với các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán.
29
Phép chia (tr. 163)
Luyện tập (tr. 164)
Luyện tập (tr. 165)
Tập trung ôn tập về tìm tỉ số phần trăm của hai số và giải toán liên quan đến tìm tỉ số phần trăm của hai số; tìm tỉ số phần trăm của một số cho trước.
Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian (tr.165)
Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình (tr.166)
Luyện tập (tr.167)
CV 3799: Giới thiệu tam giác đều có ba cạnh bằng nhau; tam giác nhọn có ba góc nhọn; tam giác tù có một góc tù.
Ôn tập về diện tích, thể tích một số hình (tr. 168)
Luyện tập (tr. 169)
Luyện tập chung (tr. 169)
– Tập trung ôn tập về tính diện tích và thể tích các hình đã học.
– Không làm bài tập 2 (tr. 169).
30
Một số dạng bài toán đã học (tr.170)
Luyện tập (tr.171)
Luyện tập (tr.172)
Ôn tập về biểu đồ (tr.173)
Luyện tập chung (tr. 175)
Luyện tập chung (tr. 176)
Luyện tập chung (tr. 176)
Luyện tập chung (tr. 177)
– Ghép thành chủ đề.
– Tập trung thực hành tính và biết tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
– Không làm bài tập 3 (tr. 175), bài tập 3 (tr. 176), bài tập 3 (tr. 177 từ trên xuống), bài tập 3 (tr. 177 từ dưới lên).
31
Ôn tập
32
Ôn tập
33
Ôn tập
34
Ôn tập
35
Kiểm tra cuối năm
Để xem đầy đủ nội dung Kế hoạch điều chỉnh lớp 5 theo công văn 3969 – Tất cả các môn, mời các bạn bấm vào nút tải về.
2. Hướng dẫn điều chỉnh chương trình cấp tiểu học năm học 2021-2022
Tích hợp một số nội dung thành chủ đề dạy học lớp 1, 2
Đối với lớp 1, lớp 2, Bộ GDĐT hướng dẫn các nhà trường thực hiện nghiên cứu chương trình môn học, các mạch nội dung, kiến thức, chủ đề học tập và nội dung trong sách giáo khoa; từ đó xây dựng các chủ đề dạy học trên cơ sở tích hợp một số nội dung và yêu cầu cần đạt. Cơ sở giáo dục ưu tiên tổ chức dạy học các nội dung hình thành kiến thức mới, các môn học, hoạt động giáo dục bắt buộc. Việc sắp xếp các chủ đề học tập cần thực hiện phù hợp với hình thức tổ chức dạy học trực tuyến hoặc có thể hướng dẫn cho học sinh tự học với sự hỗ trợ của phụ huynh. Thời gian thực hiện chương trình phải bố trí đảm bảo tính khoa học, sư phạm, phù hợp với từng hình thức dạy học và không gây áp lực đối với học sinh; đảm bảo cuối năm học đạt được yêu cầu cần đạt theo quy định của chương trình.
Trong quá trình triển khai thực hiện, các cơ sở giáo dục căn cứ vào “Hướng dẫn thực hiện nội dung dạy học đối với lớp 1, lớp 2” của Bộ GDĐT (phụ lục 1 của công văn này), để xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường, kế hoạch các môn học phù hợp với tình hình thực tế, thuận lợi cho quá trình thực hiện và đảm bảo khoa học, hiệu quả. Hướng dẫn này, ngoài nêu rõ những nội dung giáo viên cần tập trung dạy học, nội dung tích hợp, còn yêu cầu tinh giản những bài tập khó cũng như bài tập yêu cầu kỹ năng tổng hợp.
Ở môn Tiếng Việt 1, giáo viên được phép căn cứ vào trình độ học sinh để chủ động phân phối nội dung, thời lượng dạy học sao cho đảm bảo học sinh đạt được các yêu cầu cần đạt của môn học một cách chắn chắn và không để tình trạng học sinh không biết đọc, không biết viết tiếng Việt khi lên lớp 2. Ở một số môn học khác, trong một vài chủ đề học tập, giáo viên phối hợp với phụ huynh học sinh để hướng dẫn các em thực hành yêu cầu cần đạt. Thầy cô cũng được linh hoạt thay đổi kế hoạch dạy học môn học để tổ chức dạy học một số chủ đề tại nhà trường.
Tinh giản mức độ yêu cầu về kiến thức, kĩ năng lớp 3, 4, 5
Đối với lớp 3, lớp 4, lớp 5, Bộ GDĐT hướng dẫn các nhà trường tổ chức rà soát lại nội dung chương trình, sách giáo khoa, mức độ cần đạt của từng khối lớp đối với các môn học bắt buộc để điều chỉnh kế hoạch dạy học phù hợp với tình hình cụ thể tại địa phương, nhất là những địa bàn dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.
“Thực hiện tinh giản nội dung để tập trung giúp học sinh hoàn thành các nội dung cốt lõi theo hướng: tinh giản mức độ yêu cầu về kiến thức, kĩ năng đối với từng môn học; tinh giản nội dung có trong sách giáo khoa vượt quá mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức kĩ năng ở từng lớp; tinh giản những nội dung trùng lặp trong môn học và giữa các môn học; tích hợp một số nội dung trong môn học và giữa các môn học thành các chủ đề học tập để tiết kiệm thời gian nhưng vẫn đảm bảo quy định của chương trình”, công văn nêu.
Căn cứ vào “Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học đối với lớp 3, lớp 4 và lớp 5” (phụ lục 2 của công văn này), các nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục, kế hoạch các môn học phù hợp với tình hình thực tế, thuận lợi cho quá trình thực hiện và đảm bảo khoa học, hiệu quả. Trong hướng dẫn, nhiều nội dung bài học đã được giảm yêu cầu cần đạt, giảm bài tập, ghép thành chủ đề, cho phép giáo viên lựa chọn một trong số các nội dung tương đương để dạy học, hoặc yêu cầu học sinh tự học ở nhà…
Không kiểm tra, đánh giá các nội dung, yêu cầu đã được tinh giản
Trên cơ sở hướng dẫn tại công văn này, Bộ GDĐT yêu cầu các Sở GDĐT chỉ đạo, hướng dẫn các cơ sở giáo dục tổ chức thực hiện, bảo đảm hoàn thành Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương. Các nhà trường tăng cường hình thức dạy học trực tuyến, dạy học qua truyền hình và các hình thức dạy học khác phù hợp với điều kiện thực tế.
Phòng GDĐT chỉ đạo, hướng dẫn các cơ sở giáo dục tiểu học trên địa bàn thực hiện nghiêm túc hướng dẫn này và các chỉ đạo của Sở. Song song với đó, Phòng GDĐT cần kịp thời phát hiện khó khăn và có các biện pháp hỗ trợ phù hợp giúp các cơ sở giáo dục triển khai thực hiện hiệu quả.
Cơ sở giáo dục tiểu học chủ động xây dựng, tổ chức thực hiện và điều chỉnh kế hoạch giáo dục nhà trường năm học 2021-2022 đảm bảo khoa học, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của nhà trường. Khi tình hình hình dịch bệnh được kiểm soát cần tập trung thời gian dạy học trực tiếp để tổ chức ôn tập, bổ sung các nội dung kiến thức cần thiết cho học sinh trước khi thực hiện dạy học nội dung mới và kiểm tra đánh giá theo quy định.
Đặc biệt, các cơ sở giáo dục tiểu học không tổ chức kiểm tra, đánh giá các nội dung, yêu cầu đã được tinh giản; các bài không dạy hoặc đã chuyển thành đọc thêm, tự học.
Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong mụ
#Kế #hoạch #điều #chỉnh #lớp #theo #công #văn #Tất #cả #các #môn
Như vậy, trong nội dung bài viết trên đây, DaiLy Wiki đã cập nhật cho bạn thông tin về “Kế hoạch điều chỉnh lớp 5 theo công văn 3969 – Tất cả các môn❤️️”. Hy vọng thông qua những gì bài viết “Kế hoạch điều chỉnh lớp 5 theo công văn 3969 – Tất cả các môn” đã chia sẻ có thể giúp bạn đọc thêm nhiều thông tin về “Kế hoạch điều chỉnh lớp 5 theo công văn 3969 – Tất cả các môn [ ❤️️❤️️ ]”.
Bài viết về “Kế hoạch điều chỉnh lớp 5 theo công văn 3969 – Tất cả các môn” được sưu tầm và đăng bởi admin DaiLy Wiki vào ngày 2022-08-04 00:06:31. Cảm ơn bạn đã đọc bài tại Dailywiki.org
Blog
Cách đăng ký tiêm chủng, xem chứng nhận ngừa Covid trên Sổ sức khỏe điện tử

Sổ sức khỏe điện tử là ứng dụng theo dõi sức khỏe mà Bộ Y tế đang khuyến khích người dân sử dụng để đăng ký tiêm vắc xin Covid-19. Cùng DaiLyWiki tham khảo ngay nhé Cách đăng ký tiêm chủng, xem giấy chứng nhận phòng bệnh Covid-19 trên Sổ sức khỏe điện tử Nhanh nhất qua bài viết dưới đây!
Cách đăng ký tiêm chủng trên Sổ sức khỏe điện tử
Ứng dụng “Sổ sức khỏe điện tử” giúp mỗi người theo dõi lịch sử tiêm chủng Covid-19 và các tình trạng sức khỏe liên quan, chủ động phản hồi thông tin về phản ứng sau tiêm và tình trạng sức khỏe. với cơ quan y tế. Nhờ đó, cơ quan y tế có thể nhanh chóng phân tích, theo dõi số liệu thực hiện chương trình tiêm trên toàn quốc như xây dựng kế hoạch tiêm cho từng nhóm đối tượng, địa điểm và thời gian; quản lý, giám sát toàn bộ quy trình tiêm chủng đồng bộ, chính xác và cập nhật. Sổ sức khỏe điện tử được bảo mật nhiều lớp, đảm bảo an toàn tuyệt đối mọi thông tin cá nhân.
>>> Tham khảo: Cách tải, cài đặt và đăng ký sổ sức khỏe điện tử của Bộ Y tế
Tuy nhiên, hiện nay do mới tiếp xúc nên nhiều người còn bỡ ngỡ, chưa biết cách đăng ký tiêm chủng trên sổ sức khỏe điện tử nên sau đây chúng tôi sẽ hướng dẫn chi tiết các bước thực hiện. Bạn có thể đăng ký tiêm cho mình và gia đình!
Bước 1: Sau khi tải ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử về điện thoại và đăng nhập, hãy truy cập Đăng ký tiêm chủng.
Bước 2: Lúc này, một cửa sổ mới hiện ra, bạn hãy điền thông tin cá nhân của mình vào. Lưu ý: Các trường được đánh dấu bằng
Đăng ký tiêm chủng thông qua ứng dụng Bước 3: Sau khi điền vào thông tin cá nhân ở trang 1, bạn sẽ được chuyển sang trang 2 để khai báolịch sử tiêm
Cách đăng ký tiêm chủng qua Sổ sức khỏe điện tử Bước 4: Khai báo xong bạn chuyển sang trang 3 để xác nhậnđồng ý tiêm chủng . Nếu đồng ý tiêm thì tích vào ô “Đồng ý tiêm và cam kết không tiêm trong vòng 14 ngày qua, nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm”. Trong trường hợp không muốn tiêm nữa, bạn bấm vào trở lại
Đăng ký tiêm chủng qua ứng dụng điện tử SSK Sau khi hoàn tất các bước đăng ký, hệ thống sẽ xem xét thông tin và sắp xếp lịch tiêm sớm nhất cho bạn. Mọi thông tin về lịch tiêm phòng của bạn sẽ được gửi trực tiếp đến số điện thoại bạn đã đăng ký. Sau khi nhận được tin nhắn, bạn có thể kiểm tra lịch hẹn tiêm trên ứng dụng bằng cách truy cập vào mục Lịch hẹn ->Lịch hẹn tiêm
.
Cách xem chứng chỉ phòng ngừa Covid-19 trên Sổ sức khỏe điện tử
Xác nhận tiêm chủng
Trên đây là cách đăng ký tiêm chủng và cách xem giấy chứng nhận phòng bệnh Covid-19 trên sổ sức khỏe điện tử, hy vọng với hướng dẫn của chúng tôi các bạn có thể tự đăng ký lịch tiêm chủng cho bản thân và gia đình. , góp phần cùng toàn dân chung tay chống dịch. Để biết thêm các mẹo sử dụng sổ sức khỏe điện tử khác, hãy truy cập ngay DaiLyWiki! Hẹn gặp lại các bạn trong những bài viết tiếp theo!
- Tìm hiểu thêm
- Điều chỉnh thông tin tiêm chủng Covid-19 trên Sổ sức khỏe điện tử như thế nào?
- Vitamin C có vai trò gì đối với sức khỏe?
- Ứng dụng theo dõi sức khỏe và đếm bước tốt nhất hàng đầu
- Vắc xin (vắc xin) Pfizer của nước nào sản xuất?
Tôi nên làm gì trước và sau khi chủng ngừa Covid-19? Những điều cần biết
Như vậy, trong nội dung bài viết trên đây, DaiLy Wiki đã cập nhật cho bạn thông tin về “Cách đăng ký tiêm chủng, xem chứng nhận ngừa Covid trên Sổ sức khỏe điện tử❤️️”. Hy vọng thông qua những gì bài viết “Cách đăng ký tiêm chủng, xem chứng nhận ngừa Covid trên Sổ sức khỏe điện tử” đã chia sẻ có thể giúp bạn đọc thêm nhiều thông tin về “Cách đăng ký tiêm chủng, xem chứng nhận ngừa Covid trên Sổ sức khỏe điện tử [ ❤️️❤️️ ]”.
Bài viết về “Cách đăng ký tiêm chủng, xem chứng nhận ngừa Covid trên Sổ sức khỏe điện tử” được sưu tầm và đăng bởi admin DaiLy Wiki vào ngày 2022-08-10 20:20:03. Cảm ơn bạn đã đọc bài tại Dailywiki.org
Blog
Tìm hiểu ứng dụng của tụ điện trong thực tế

Tụ điện là một phát minh lịch sử, đánh dấu sự phát triển vượt bậc của kỹ thuật điện. Hôm nay Yên Phát sẽ cùng bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến tụ bù và ứng dụng của nó trong thực tế cuộc sống.
Xem thêm: Tìm xem 1 KW bằng bao nhiêu W
Tụ điện là gì?
Tụ điện là một linh kiện điện tử thụ động quan trọng được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực kỹ thuật điện. Đặc biệt trong vật lý, tụ điện được coi là một vấn đề cần được nghiên cứu chuyên sâu. Vậy tụ điện là gì?
Trong tiếng Anh, tụ có nghĩa là Tụ điện và được viết tắt là “C” trong các công thức tính toán Vật lý. Theo các nhà khoa học, tụ điện là một thiết bị bao gồm hai cực thụ động có tác dụng lưu trữ điện năng hoặc tích tụ điện tích nhờ hai bề mặt dẫn điện trong cùng một điện trường.
Tụ điện và ứng dụng của chúng
Để ngăn cách hai bề mặt dẫn điện, người ta thường dùng các vật liệu không dẫn điện như giấy, gốm, mica …
Cấu tạo của tụ điện
Tụ điện được cấu tạo bởi ít nhất 2 vật dẫn điện và thường có dạng bản kim loại. Hai mặt này được ngăn cách với nhau bằng một lớp điện môi cách điện.
Cụ thể, cấu tạo của tụ điện bao gồm:
– 2 phiên bản cực đoan
– 2 lớp kim loại
– 1 lớp cách nhiệt
– Vỏ nhôm
– Vở nhựa.
Việc sử dụng chất điện môi cách điện giữa hai tấm kim loại làm tăng khả năng tích điện của tụ điện.
Tìm hiểu cấu tạo của tụ điện
Nguyên lý hoạt động của tụ điện
Tụ điện hoạt động theo nguyên lý phóng điện tích. Đó là, nó lưu trữ các điện tử và phóng các điện tích này tạo ra năng lượng của dòng điện. Tuy nhiên, tụ điện không có khả năng tạo ra điện tích electron.
Dựa vào khả năng phóng điện và tích điện, tụ điện có thể dẫn dòng điện xoáy. Điều này chúng ta có thể thấy rõ nhất ở điểm khi hiệu điện thế của hai bo mạch không thay đổi mà đột ngột có sự thay đổi thời gian mà chúng ta thực hiện việc cắm và xả tụ sẽ rất dễ gây ra cháy nổ. hoặc tia lửa.
Công dụng của tụ điện
Với nguyên lý làm việc và cấu tạo như vậy, tụ điện có những công dụng sau:
Tụ điện có khả năng tích trữ năng lượng điện giống như một tấm pin. Nhưng so với tụ điện, tụ điện có ưu điểm nổi bật hơn ở điểm tích điện hiệu quả mà không làm tiêu hao năng lượng của dòng điện /
– Tụ điện còn được coi là một điện trở đa năng cho phép dòng điện xoay chiều chạy qua. Đặc biệt khi điện dung của tụ càng lớn, dung kháng của tụ càng nhỏ thì hiệu điện thế chạy qua tụ càng dễ dàng.
Ngoài ra, tụ điện còn có vai trò biến đổi dòng điện xoay chiều thành điện một chiều bằng cách triệt tiêu pha âm.
Ứng dụng của tụ điện trong thực tế
Trong kỹ thuật điện, ứng dụng thực tế của tụ điện như sau:
Ứng dụng của tụ điện trong hệ thống âm thanh
– Trong lĩnh vực kỹ thuật điện – điện tử, tụ điện được sử dụng rất phổ biến.
Tụ điện được sử dụng trong hệ thống âm thanh xe hơi cao cấp. Vì tụ điện có tác dụng tích tụ năng lượng điện cho ampli hoạt động ổn định.
Ngoài ra, tụ điện có thể được sử dụng để xây dựng bộ nhớ kỹ thuật số cho máy tính nhị phân.
Tụ điện cũng được sử dụng trong sản xuất máy phát điện, máy vệ sinh công nghiệp…
Đặc biệt, ứng dụng thực tế nhất của máy hút bụi là lưu trữ năng lượng điện.
Trong vấn đề xử lý tín hiệu, mạch điều chỉnh tín hiệu, khởi động động cơ và tụ điện cũng đóng một vai trò quan trọng.
Hi vọng sau bài viết này, bạn đọc có thể hiểu rõ hơn về tụ điện và ứng dụng của chúng trong thực tế để có cái nhìn tổng quan hơn về linh kiện này. Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi qua hotline: 0912 370 282 để nhận được sự tư vấn sớm nhất.
Như vậy, trong nội dung bài viết trên đây, DaiLy Wiki đã cập nhật cho bạn thông tin về “Tìm hiểu ứng dụng của tụ điện trong thực tế❤️️”. Hy vọng thông qua những gì bài viết “Tìm hiểu ứng dụng của tụ điện trong thực tế” đã chia sẻ có thể giúp bạn đọc thêm nhiều thông tin về “Tìm hiểu ứng dụng của tụ điện trong thực tế [ ❤️️❤️️ ]”.
Bài viết về “Tìm hiểu ứng dụng của tụ điện trong thực tế” được sưu tầm và đăng bởi admin DaiLy Wiki vào ngày 2022-08-10 20:18:55. Cảm ơn bạn đã đọc bài tại Dailywiki.org
Mục lục
Blog
Ngành văn học học trường nào? Nhu cầu thị trường việc làm trong tương lai?

Đối với các bạn trẻ khi còn ngồi trên ghế nhà trường là niềm vui đam mê sáng tạo văn học và xã hội Văn học là ngành học rất phù hợp với bạn trong thời gian tới. Hàng năm, ngành này cung cấp một nguồn nhân lực về lĩnh vực văn hóa xã hội cho đất nước. Vì vậy, để biết Văn học thuộc trường phái nào? Cơ hội việc làm trong tương lai là gì? Vậy thì chúng ta cùng tìm hiểu trong bài viết sau nhé!
Giới thiệu về văn học
Ngành văn học Với tên tiếng Anh là Văn học, đây là chuyên ngành đào tạo những kiến thức cơ bản về ngôn ngữ, văn học và văn hóa. Rèn luyện và trau dồi cho học sinh những kiến thức sâu rộng về văn học Việt Nam và các nền văn học nổi tiếng trên thế giới. Các môn học kiến thức cơ bản liên quan đến ngôn ngữ học, các quy tắc khi sử dụng ngôn ngữ trong văn học

Xem thêm: Tác phẩm văn học là gì? Thơ có phải là tác phẩm văn học không?
Ngoài ra, ngoài lý thuyết, sinh viên còn được rèn luyện phương pháp luận, kỹ năng tư duy liên quan, hỗ trợ nghiên cứu và nâng cao khả năng cảm thụ văn học. Các bạn sẽ có tinh thần trách nhiệm, phẩm chất đạo đức, phát huy tốt giá trị con người, từ đó tôn trọng và phát huy giá trị dân tộc.
Chuyên ngành Văn học gồm những môn nào?
Mã Văn học: 7229030
Thực thi khối | Môn thi |
C00 | Văn học, Lịch sử, Địa lý |
C03 | Văn, Toán, Lịch sử |
C04 | Văn, Toán, Địa lý |
C15 | Văn, Toán, Giáo dục công dân |
D01 | Văn, Toán, Anh |
D02 | Văn, Toán, Nga |
D03 | Văn, Toán, Pháp |
D04 | Văn, Toán, Tiếng Trung |
D05 | Văn, Toán, Đức |
D06 | Văn, Toán, Nhật |
D14 | Văn học, Lịch sử, Tiếng Anh |
D15 | Văn học, Địa lý, Tiếng Anh |
D78 | Văn học, Khoa học xã hội, tiếng Anh |
D79 | Văn học, Khoa học xã hội, tiếng Đức |
D80 | Ngôn ngữ học, Khoa học xã hội, tiếng Nga |
D81 | Văn học, Khoa học xã hội, tiếng Nhật |
D82 | Văn học, Khoa học xã hội, tiếng Pháp |
D83 |
Văn học, Khoa học xã hội, Tiếng Trung |
Làm gì sau khi học văn?
Theo đánh giá của hầu hết các chuyên gia hướng nghiệp, văn học là một ngành khá năng động nên học sinh khi ra trường sẽ có thể phụ trách các vị trí công việc giống:

Xem thêm: Việt Nam học là gì? Trường nào đào tạo uy tín nhất?
Địa điểm | Công việc |
Quản lý nhà nước |
|
Truyền thông tiếp thị |
|
Sáng tác trong lĩnh vực văn học nghệ thuật |
|
Xuất bản, dịch |
|
Quản lý văn phòng |
|
Biên tập viên, nhân viên |
|
Giảng viên, nhà nghiên cứu |
|
Mức thu nhập của ứng viên theo chuyên ngành văn học
Trong lĩnh vực xã hội – nhân văn nói chung và của ngành văn học nói riêng, mức lương của các ứng viên ngành văn luôn được đánh giá khá tốt so với mặt bằng chung. Tùy theo kinh nghiệm làm việc trong CV, ứng viên có thể nhận được các mức thu nhập sau:
- Đối với sinh viên mới tốt nghiệp: 06 – 08 triệu / tháng
- Đối với ứng viên có kiến thức chuyên môn tốt: 10 – 15 triệu / tháng
Tuy nhiên, mức thu nhập này vẫn chỉ là con số khởi đầu khi bạn mới bắt đầu với công việc. Khi bạn có hiểu biết và kiến thức chuyên môn vững chắc trong lĩnh vực này, cơ hội tăng thu nhập sẽ rất lớn.
Xem thêm: Thang, hệ số lương giáo viên được cập nhật mới nhất
Các trường đào tạo văn học chất lượng hàng đầu
Có khá nhiều trường đại học đào tạo ngành Văn học, bạn có thể tham khảo một số trường tiêu biểu dưới đây để lựa chọn. Môi trường đào tạo phù hợp nhất:

Khu vực phía bắc
- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội
- Đại học sư phạm hà nội
- Đại học Sư phạm Hà Nội 2
- Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên
- Đại học Hải Phòng
- ……
Khu vực miền nam
- Đại học Sư phạm Tp.
- Đại học Văn Lang
- Đại học Văn Hiến
- Đại học An Giang
- Đại học cần thơ
- Đại học Tây Đô
- ……
Vùng trung tâm
- Đại học Quy Nhơn
- Đại học Duy Tân
- Đại học Quảng Nam
- Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng
- Đại học Khoa học – Đại học Huế
- Đại học Quảng Nam
- ….
Học văn cần có những phẩm chất gì?
Để có thể học tập và làm việc trong lĩnh vực văn học, ngoài việc trang bị những kiến thức cần thiết, sinh viên còn cần có những phẩm chất sau:

- Có kỹ năng giao tiếp tốt, tự tin
- Kỹ năng sáng tạo, linh hoạt, năng động
- Tỉ mỉ, kiên nhẫn
- Tinh thần học hỏi tốt, chăm chỉ
- Có khả năng kiên nhẫn và nghiêm túc khi làm việc.
- Khả năng sáng tạo và tạo ra những ý tưởng mới
- Khả năng phân tích, tổng hợp và lựa chọn vấn đề.
- Nhanh chóng trong mọi vấn đề
- Kiến thức sâu rộng về xã hội, văn hóa, lịch sử.
- Có năng khiếu văn học, yêu thích viết lách.
- Khả năng lắng nghe và hiểu người khác
- Biết cách lắng nghe và thấu hiểu tâm lý người khác.
- …….
Nhu cầu thị trường việc làm của ngành văn học trong tương lai
Hiện nay, chuyên ngành văn học đang có xu hướng được đào tạo ở nhiều nước tiên tiến trên thế giới, nhằm hướng tới phạm vi nghề nghiệp lớn hơn cho sinh viên chuyên ngành này. Có khá nhiều thí sinh lo lắng, khi đăng ký học nhưng ra trường khó tìm được việc làm. Nhưng trên thực tế, cơ hội nghề nghiệp của ngành văn học đang rất rộng mở, bởi hầu như ở đâu cũng cần sử dụng ngôn ngữ.

Sinh viên ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường đã có thể ứng tuyển vào các vị trí viết nội dung. Ngoài ra, theo Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động TP.HCM, nhu cầu nhân lực ngành này hàng năm rất lớn. Vì vậy, sinh viên ra trường sẽ không cần lo lắng quá nhiều về vấn đề việc làm.
Đây là thông tin xung quanh vấn đề, Văn học thuộc trường phái nào? Nhu cầu thị trường việc làm trong tương lai là gì? Hi vọng với những chia sẻ trên của News.timviec, bạn sẽ có những góc nhìn hữu ích nhất. Nếu bạn cảm thấy yêu thích văn học, có khả năng viết lách tốt thì đừng ngần ngại theo đuổi ngành này. Chúc may mắn!
Như vậy, trong nội dung bài viết trên đây, DaiLy Wiki đã cập nhật cho bạn thông tin về “Ngành văn học học trường nào? Nhu cầu thị trường việc làm trong tương lai?❤️️”. Hy vọng thông qua những gì bài viết “Ngành văn học học trường nào? Nhu cầu thị trường việc làm trong tương lai?” đã chia sẻ có thể giúp bạn đọc thêm nhiều thông tin về “Ngành văn học học trường nào? Nhu cầu thị trường việc làm trong tương lai? [ ❤️️❤️️ ]”.
Bài viết về “Ngành văn học học trường nào? Nhu cầu thị trường việc làm trong tương lai?” được sưu tầm và đăng bởi admin DaiLy Wiki vào ngày 2022-08-10 20:18:01. Cảm ơn bạn đã đọc bài tại Dailywiki.org
Mục lục
-
Blog10 tháng ago
Bình Dương nằm ở đâu vùng nào có bao nhiêu TP, Huyện, Thị Xã
-
Giáo Dục1 năm ago
Top 10 Nhà sách ở Bình Dương mới nhất năm 2021
-
Blog10 tháng ago
Lộ trình các tuyến xe bus tại Bình Dương
-
Blog10 tháng ago
Du lịch xanh Dìn Kí
-
Bình Dương Xưa & Nay10 tháng ago
Chiến khu Vĩnh Lợi ở Bình Dương
-
Blog10 tháng ago
Út Lúa – Chè chuối nướng
-
Blog10 tháng ago
Nghề làm nhang ở Dĩ An, Bình Dương
-
Giáo Dục10 tháng ago
Danh sách các trường Cao đẳng, Đại học tại tỉnh Bình Dương (Mới Nhất 2021)